Bật mí cách làm sữa yến mạch thơm ngon – bổ dưỡng cho cả nhà mà các mẹ nên biết

thực phẩm tốt cho sức khỏe
8 phút, 22 giây để đọc.

Sức khỏe một trong những vẫn đề luôn được xã hội quan tâm. Ngày nay với việc ô nhiễm mỗi trường, hiệu ứng nhà kính, băng tan,… Các yếu tố môi trường tác động rất lớn đến sức khỏe con người. Ngày nay có rất nhiều các biện pháp giúp cải thiện sức khỏe. Đơn giản nhất chính là dùng các thực phẩm tốt cho sức khỏe. Các món ăn tốt cho sức khỏe được chế biến từ nhiều nguyên liệu khác nhau. Mỗi một món ăn đều có có những chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể riêng. Yến mạch một nguyên liệu không thể bỏ qua trong danh sách thực phẩm tốt cho sức khỏe.

Yến mạch nguyên liệu phổ biến ở các nước Châu Âu. Trong bữa ăn hàng ngày luôn luôn có yến mạch. Gàn đầy yến mạch xuất hiện nhiều tại Việt Nam với nhiều món ăn khác nhau. Yến mạch cung cấp rất nhiều dinh dưỡng cho cơ thể, giúp phát triển nhanh, khỏe mạnh. Với nguyên liệu này ta có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau. Một ly sinh tố yến mạch, sữa yến mạch giúp tràn đầy năng lượng cho ngày mới. Hãy cầm sổ tay lên, ghi chép các cách chế biến yến mạch ngay thôi.

Yến mạch chứa nhiều dinh dưỡng

Yến mạch là ngũ cốc giàu dinh dưỡng, có thể sử dụng để chế biến món ăn mặn và ngọt nên được nhiều người ưa chuộng. Sữa yến mạch là một trong những món ngon được chế biến từ yến mạch. Vậy cách làm sữa yến mạch là gì? Mời bạn cùng tham khảo để có ngay bí quyết nấu sữa thực vật thơm ngon, bồi bổ sức khỏe.

Yến mạch

Trong những năm gần đây, bên cạnh sữa động vật. Người ta cũng có xu hướng sử dụng các loại sữa thực vật để bổ sung dinh dưỡng. Sữa thực vật có thể được làm từ nhiều loại nguyên liệu như: gạo lứt, hạt óc chó, hạt hạnh nhân, đậu nành, mè đen, đậu phộng, yến mạch… Trong đó, sữa từ yến mạch có cách làm đơn giản và thương vị thơm ngon nên được nhiều gia đình lựa chọn tự nấu tại nhà. Trong sữa yến mạch chứa hàm lượng dinh dưỡng cao sẽ giúp bạn bổ sung dinh dưỡng. Giúp cải thiện sức khỏe của bản thân và gia đình.

Sữa yến mạch là gì?

Sữa yến mạch là một loại sữa thực vật có thể sử dụng cho người ăn chay. Hoặc thay thế cho các loại sữa động vật để bổ sung dưỡng chất cho cơ thể. Sữa yến mạch được làm từ hai nguyên liệu chính là yến mạch và đường. Thành phần ngũ cốc sẽ mang đến cho bạn một loại thức uống ngon miệng. Có thể sử dụng làm sữa yến mạch cho bé nhỏ, người già hoặc người mới khỏi bệnh.

Cách làm sữa yến mạch giữ trọn dinh dưỡng

Nguyên liệu

  • 500gr yến mạch nguyên hạt hay cán dẹp đều được
  • 2 lít nước lọc
  • 150gr đường phèn
  • Dụng cụ: nồi nấu, túi vải lọc, ly thủy tinh, máy xay sinh tố, muỗng khuấy…

Cách làm sữa yến mạch

Bước 1: Ngâm yến mạch

Yến mạch tùy vào sở thích bạn có thể chọn loại nguyên hạt hoặc loại cán dẹp đều được. Lưu ý nên chọn mua yến mạch của những thương hiệu nổi tiếng, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng để đảm bảo chất lượng.

cách chế biến

Cho yến mạch vào nồi, thêm nước lọc vào ngập gấp đôi lượng yến mạch, đậy nắp nồi và ngâm qua 4 tiếng. Nếu có thời gian, bạn có thể ngâm qua đêm để yến mạch nở đều, dễ chiết xuất hương vị hơn.

Bước 2: Xay nhuyễn yến mạch nấu sữa

Yến mạch sau khi ngâm xong, bạn rửa với nước nhiều lần cho sạch rồi cho vào máy xay sinh tố, thêm một ít nước ngập mặt và xay nhuyễn nguyên liệu.

Tiếp theo, bạn cho hỗn hợp đã xay nhuyễn ra, lọc qua túi vải để loại bỏ phần xác yến mạch. Phần xác yến mạch bạn có thể tận dụng để làm sinh tố, bánh nướng hoặc bánh mì cũng rất ngon.

Bước 3: Nấu sữa yến mạch dinh dưỡng

Bạn cho sữa yến mạch vào nồi, đặt lên bếp nấu lửa vừa đến khi sữa sôi khoảng 3 phút thì bạn thêm đường vào, khuấy tan và tắt bếp.

Cách làm sữa yến mạch cho bé hay người lớn đều có thể dùng được. Ngoài ra, bạn có thể kết hợp yến mạch với các nguyên liệu khác để tăng dinh dưỡng cho sữa. Ví dụ, bạn có thể biến tấu với cách làm sữa yến mạch hạt sen, sữa yến mạch hạt chia, sữa yến mạch mè đen, sữa yến mạch khoai lang. Các nguyên liệu trên chỉ cần ngâm mềm và xay nhuyễn cùng yến mạch là được. Riêng với hạt chia, bạn ngâm nước cho nở rồi cho vào thưởng thức cùng sữa yến mạch đã nấu xong nhé!

Cách bảo quản sữa yến mạch

Sữa yến mạch có thể uống nóng hoặc uống lạnh đều ngon. Nếu muốn bảo quản sữa qua đêm, bạn để sữa nguội, cho vào chai thủy tinh, đậy kín nắp và đặt trong ngăn mát tủ lạnh. Sữa nhà làm không sử dụng hóa chất nên thời gian bảo quản ngắn, bạn nên sử dụng hết sữa trong vòng 3 ngày sau khi nấu để đảm bảo dinh dưỡng không bị hao hụt.

Lưu ý làm sữa yến mạch

Bạn có thể gia giảm lượng đường theo khẩu vị của mình. Bạn cũng có thể thay thế đường bằng mật ong sẽ tăng chất dinh dưỡng cho đồ uống.

Dinh dưỡng trong sữa yến mạch

Nên bảo quản sữa trong bình thủy tinh, ngăn mát tủ lạnh nhiệt độ từ 4 – 6 độ C, không để xen lẫn với các loại thực phẩm khác sẽ dễ làm sữa bị ám mùi hoặc nhiễm khuẩn chéo.

Yến mạch có tác dụng gì? tại sao nên dùng sữa yến mạch

Theo các chuyên gia, trong sữa yến mạch chứa các thành phần dinh dưỡng sau đây: năng lượng: 130 calo, chất béo: 2,5gr, protein: 4gr, carbohydrate: 24gr, đường: 19gr, natri: 115mg… Mỗi cốc sữa yến mạch còn cung cấp khoảng 35% lượng calcium và 10% chất sắt cơ thể cần mỗi ngày.

Tác dụng của sữa yến mạch rất phong phú, cụ thể:

Thay thế cho lúa mì

Nhiều em bé bị dị ứng lùa mì có thể sử dụng yến mạch thay thế để làm phong phú chế độ ăn và cung cấp thêm nhiều dinh dưỡng cho bé phát triển khỏe mạnh.

Ngăn ngừa táo bón

Yến mạch giàu chất xơ tốt cho tiêu hóa, giúp tăng cường chức năng hấp thụ dinh dưỡng của đường ruột. Chất xơ cũng giúp loại bỏ chất thải còn tồn đọng trong hệ tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón và một số bệnh tiêu hóa khác.

Tăng cường khả năng miễn dịch

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trong yến mạch chứa một loại đường beta-glucans. Loại đường này có tác dụng tăng cường sản xuất các tế bào miễn dịch, có chức năng phòng chống sự xâm nhập của vi khuẩn, vi rút gây hại cho cơ thể. Trẻ em và người già là hai đối tượng có hệ miễn dịch kém nên hãy thường xuyên uống đồ uống này.

Giảm viêm tiêu sưng

Yến mạch chứa hợp chất avenanthramides. Đây là hợp chất có tác dụng giảm viêm, tiêu sưng do nhiễm trùng và nhiều nguyên nhân khác…

Nên dùng loại yến mạch nào cho bé

Trên thị trường hiện nay có các loại yến mạch khác nhau, cụ thể:

Yến mạch nguyên hạt: loại yến mạch chưa trải qua công đoạn sơ chế nào nên giữ được 100% dinh dưỡng nhưng thời gian nấu chín khá lâu.

Dùng cho bé yêu

Yến mạch cắt nhỏ: là yến mạch được cắt ra từ yến mạch nguyên hạt. Do được cắt nhỏ nên thời gian nấu nhanh hơn.

Yến mạch cán: đây là yến mạch đã hấp chín, cán dẹp rồi cắt nhỏ, được sử dụng khá phổ biến và thời gian chế biến nhanh giúp tiết kiệm thời gian.

Yến mạch ăn liền: yến mạch đã trải qua nhiều công đoạn chế biến, bạn chỉ cần thêm nước sôi vào là có thể sử dụng được.

Bột yến mạch thô: loại yến mạch được xay thành bột từ yến mạch nguyên hạt. Chúng vừa giữ được dinh dưỡng vừa có thời gian nấu nhanh nên thích hợp sử dụng cho các bữa ăn của bé.

Vậy nên dùng loại yến mạch nào cho bé nhà bạn? Theo các chuyên gia dinh dưỡng, yến mạch cắt nhỏ, yến mạch cán, bột yến mạch là thích hợp sử dụng cho bé yêu. Trong đó, yến mạch cắt nhỏ được khuyến khích sử dụng nhiều hơn vì nguyên liệu ngày chưa qua công đoạn chế biến. Chúng được cắt nhỏ nên vừa đảm bảo dinh dưỡng vừa tiết kiệm thời gian chế biến.

Một số món ăn từ yến nạch khác

Ngoài đồ uống này, bạn có thể bổ sung vào thực đơn các món ăn khác từ yến mạch. Một số món bánh yến mạch, súp yến mạch rau củ, cháo yến mạch tôm, cháo yến mạch trứng gà…

Cách bảo quản yến mạch như sau: bạn nên cho yến mạch chưa sử dụng vào túi ni lông hoặc hũ nhựa/thủy tinh có nắp, đậy kín, đặt ở nơi khô ráo, thoáng mát nhé!

Món ăn

Vậy là vừa rồi chúng tôi đã hướng dẫn bạn cách làm sữa yến mạch thơm ngon và dinh dưỡng. Bạn hãy vận dụng công thức của SPK và tự nấu sữa tại nhà để có ngay món đồ uống dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe cho cả nhà nhé!

Nguồn: Dayphache.edu.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Ẩm thực gia đình

Cách nhận biết bún sạch

Làm thế nào để nhận biết được bún sạch hay không?

Tình trạng bún bị nhiễm các loại hóa chất độc hại khiếm bạn cảm thấy lo lắng khi có ý …
Xem Chi Tiết
Nội tạng động vật

Tuyệt chiêu chọn lựa nội tạng động vật còn tươi mới

Nội tạng động vật là những nguyên liệu rất tốt để chế biến các món ăn ngon, bổ dưỡng. Tuy …
Xem Chi Tiết
Sầu riêng

Bật mí cho bạn bí quyết chọn sầu riêng mà không bị sượng

Trái cây là loại mà chắc hẳn sẽ có nhiều người rất yêu thích, thì trong các loại trái cây …
Xem Chi Tiết
Mẹo mua thớt

Hướng dẫn một số mẹo vặt mua thớt phù hợp với túi tiền

Trong bộ dụng cụ nấu ăn của chị em nội chợ chắc hẳn không có ai là không có riêng …
Xem Chi Tiết
Mẹo vặt đi chợ

Bật mí bí quyết đi chợ mua thực phẩm một cách tiết kiệm

Các chị em nội trợ đi chợ như thế nào để cho tiết kiệm nhưng mà bữa ăn vẫn phong …
Xem Chi Tiết
Cách sắp xếp hợp lí

Sử dụng và sắp xếp dao kéo trong bếp hợp lí để luôn sắc như mới

Dao để sử dụng trong bếp luôn cần phải sắc bén, nhưng không phải gia đình nào cũng biết cách …
Xem Chi Tiết

Văn hóa ẩm thực

Những điều bạn sẽ không thể ngờ đến về phong cách văn hóa ẩm thực Trung Hoa

Trải qua lịch sử hơn 5000 năm thăng trầm cùng đất nước, văn hóa ẩm thực Trung Hoa ngày nay …
Xem Chi Tiết
Văn hóa ẩm thực Ý làm xiêu lòng bao người yêu ẩm thực khắp thế giới

Văn hóa ẩm thực Ý làm xiêu lòng bao người yêu ẩm thực khắp thế giới

Ý – một đất nước hình mũi giày không những được thế giới biết đến không chỉ bởi sự đi …
Xem Chi Tiết
Những điều bạn không thể ngờ tới của nền văn hóa ẩm thực Ấn Độ

Những điều bạn không thể ngờ tới của nền văn hóa ẩm thực Ấn Độ

Ấn Độ là một quốc gia chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các tôn giáo. Chính vì vậy văn hóa …
Xem Chi Tiết
Những điều bạn chưa biết về văn hóa ẩm thực Nhật Bản

Những điều có thể bạn chưa biết về văn hóa ẩm thực Nhật Bản

Ẩm thực Nhật Bản là nền văn hóa ẩm thực xuất xứ từ nước Nhật. Ẩm thực Nhật Bản không …
Xem Chi Tiết
Tìm hiểu về nét đặc trưng của văn hóa ẩm thực đồng bào người Chăm

Tìm hiểu về nét đặc trưng của văn hóa ẩm thực đồng bào người Chăm

Văn hóa ẩm thực của đồng bào dân tộc thiểu số Chăm đã được hình thành tự nhiên trong cuộc …
Xem Chi Tiết
Đâu là những nét đặc trưng của nền văn hóa ẩm thực miền Bắc ?

Đâu là những nét đặc trưng của nền văn hóa ẩm thực miền Bắc?

Việt Nam vốn là một mảnh đất hình chữ “S” trải dài gồm 3 miền Bắc, Trung, Nam. Vì vậy …
Xem Chi Tiết

Văn hóa đồ uống

Văn hoá thưởng trà ở Thổ Nhĩ Kỳ

Văn hoá thưởng trà – Tinh hoa văn hoá của con người

Trong suốt chiều dài lịch sử, trà đã xuất hiện từ sớm và nhanh chóng trở thành đồ uống phổ …
Xem Chi Tiết
Cà phê trong văn hoá Úc - Hơn cả một thức uống

Cà phê trong văn hoá Úc – Hơn cả một thức uống!

Úc nổi tiếng với nền ẩm thực phong phú và đa dạng. Trong số các sản phẩm được tiêu thụ …
Xem Chi Tiết
Văn hoá rượu - Nét đặc sắc của văn hoá Trung Quốc

Văn hoá rượu – Nét đặc sắc của văn hoá Trung Quốc

Từ xưa đến nay rượu đã là thức uống không thể thiếu trong những buổi sum họp. Thứ giúp bạn …
Xem Chi Tiết
Văn hoá trà Việt - Nét nghệ thuật ẩn mình trong văn hoá Việt Nam

Văn hoá trà Việt – Nét nghệ thuật ẩn mình trong văn hoá Việt Nam

Như chúng ta đã biết, trà là một trong những đồ uống phổ biến nhất trên thế giới. Mỗi quốc …
Xem Chi Tiết
Văn hoá bia độc đáo của các nước trên thế giới

Văn hoá bia độc đáo của các nước trên thế giới

Bia là một loại đồ uống có cồn phổ biến và được ưa chuộng ở nhiều nước trên thế giới …
Xem Chi Tiết
van-hoa-tra-sua-net-dot-pha-cua-van-hoa-dai-loan-van-hoa-tra-sua-net-dot-pha-cua-van-hoa-dai-loan

Văn hoá trà sữa – Nét đột phá của văn hoá Đài Loan

Đối với người Đài Loan, trà sữa không chỉ là một loại nước giải khát, mà còn là một biểu …
Xem Chi Tiết