Chế độ dinh dưỡng khoa học cho các bé dưới 1 tuổi

Chế độ dinh dưỡng cho các bé dưới 1 tuổi
6 phút, 36 giây để đọc.

Ngày nay, khi điều kiện kinh tế càng phát triển thì việc chăm sóc cho các bé, cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho các bé là điều vô cùng quan trong đối với các bậc phụ huynh. Việc cân nhắc cho các bé ăn gì để đảm bảo phù hợp với bé. Và quan trọng là phải có chế độ ăn uống khoa học ở từng lứa tuổi.

Giai đoạn bé dưới 1 tuổi là giai đoạn khó khăn nhất đối với các bậc cha mẹ. Bé vẫn còn rất nhỏ, mà giai đoạn này rất quan trọng trong việc phát triển bộ não của trẻ. Chính vì lí do này mà các bậc phụ huynh luôn không khỏi lo lắng và chăm chút cho các bé vào giai đoạn dưới 1 tuổi này.

Vậy chế độ dinh dưỡng cho các bé như thế nào trong giai đoạn dưới 1 tuổi là tốt nhất với các bé. Cần lưu ý những gì về chế độ ăn uống của các bé. Để giải đáp những câu hỏi trên, mời các bạn đọc, nhất là bậc phụ huynh hãy nắm bắt thông tin để chăm sóc bé một cách tốt nhất vào giai đoạn dưới 1 tuổi.

Chế độ dinh dưỡng cho các bé dưới 1 tuổi

Ăn uống cân bằng khoa học là một trong những tiêu chí vô cùng quan trọng đối với mọi người nói chung và với rẻ em nói riêng. Dưới đây là một số khuyến cáo có liên quan đến ăn uống đối với nhóm trẻ dưới 1 năm tuổi.

  • Trẻ sơ sinh bị vàng da: Dễ bị chứng tâm thần vận động
  • Trẻ em đối mặt với suy dinh dưỡng
  • Dinh dưỡng và sự phát triển não bộ ở trẻ em

Nhóm trẻ sơ sinh đến 4 tháng tuổi

Đây là giai đoạn trẻ cần được bú sữa mẹ hoặc nuôi bộ, nhưng nguồn sữa phải đảm bảo đầy đủ dưỡng chất, trong đó sữa mẹ được xem là nguồn thức ăn cần thiết và tốt nhất cho nhóm trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi.

Nếu nuôi bằng sữa mẹ nên cho trẻ bú từ 8-12 lần/ ngày( trung bình cứ 2 đến 4 tiếng cho bú một lần). Đến tháng thứ 4 giảm còn 6 lần/ngày nhưng lượng sữa mỗi lần bú lại tăng lên.

Nếu nuôi bộ, nên duy trì tần suất 6-8 lần/ngày, mỗi lần cho ăn đạt từ 56-146 gam, đưa tổng lượng sữa dùng cả ngày lên 500-1000 gam. Khi trẻ lớn, số lần cho ăn giảm nhưng lượng sữa mỗi lần ăn tăng từ 100-200 gam.

Không nên pha thêm mật ong vào sữa vì nó làm tăng rủi ro ngộ độc do hệ miễn dịch của trẻ còn yếu. Nếu trẻ nhẹ cân, ăn ban ngày không đủ thì cho ăn bổ xung vào ban đêm, nhưng trọng tâm vẫn là ăn uống ban ngày là chính.

Nhóm trẻ sơ sinh đến 4 tháng tuổi

Giai đoạn các bé từ 4-6 tháng tuổi

Giai đoạn này trẻ nên ăn từ 800 gam đến 1200 gam sữa/ngày sau đó dần dần chuyển sang thức ăn rắn. Nếu cho trẻ ăn thực phẩm rắn, quá sớm cũng không có lợi.

Việc cho trẻ ăn thức ăn rắn cũng còn phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe cũng như sở thích của trẻ. Nên bắt đầu bằng ngũ cốc tăng cường sắt (bột gạo) kết hợp với sữa mẹ hay sữa ngoài.

Giai đoạn các bé từ 4-6 tháng tuổi

Giai đoạn các bé từ 6-8 tháng

Tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ hoặc bú bình, tần suất 3-5 lần/ngày và ăn thêm bột ngũ cốc, nước hoa quả, rau nghiền.

Trọng tâm đến nước ép không đường, không nên đựng vào bình cho trẻ ngậm bú khi ngủ. Nếu có tiền sử mắc bệnh dị ứng thì sau 9 tháng hãy cho trẻ dùng nước cam ép vì các loại hoa quả có thể gây dị ứng cho trẻ.

Ban đầu sử dụng các loại rau xanh củ quả mềm như khoai tây; cà rốt; khoai lang đậu đỗ; chuối; dưa hấu vv…Mỗi ngày nên ăn 2-3 bữa rau xanh hoa quả, mỗi bữa 2-3 thìa cà phê. Nếu cho ăn trực tiếp nên cắt thành miếng nhỏ, tránh ăn thực phẩm quá cứng. Quá nóng làm trẻ tắc nghẹn hoặc bị bỏng miệng.

Giai đoạn các bé từ 6-8 tháng tuổi

Giai đoạn 8-12 tháng

Tiếp tục cho trẻ bú mẹ hoặc bú bình tần suất 3-4 lần/ngày. Bổ sung thêm thịt cho trẻ do sữa mẹ thiếu sắt. Có thể cho trẻ ăn thêm 3-4 bữa thịt/ngày mỗi bữa chỉ khoảng 1 thìa cà phê. Bổ sung 4 lần ăn rau xanh, hoa quả, mỗi lần từ 1-2 thìa cà phê.

Cũng có thể cho trẻ ăn 3 bữa trứng/tuần nhưng chỉ ăn lòng đỏ cho đến khi trẻ được 1 tuổi. Lòng trắng nên bỏ vì dễ gây dị ứng.

Giai đoạn 1 năm tuổi

Khi trẻ được 1 năm nên dùng sữa nguyên chất “Vitamin D” hoặc 4% thay cho sữa mẹ hoặc dùng cho bú bình. Trẻ dưới 2 năm tuổi không nên ăn sữa có hàm lượng mỡ thấp (2% hoặc sữa tách mỡ).

Lý do, cơ thể trẻ cần bổ sung calo từ mỡ để cung cấp nhu cầu năng lượng. Tuy nhiên trẻ dưới 1 năm không nên dùng sữa nguyên chất vì nó có thể làm tăng nguy cơ thiếu máu. Các đồ ăn như bơ, phó mát, sữa chua chỉ nên ăn vừa phải.

Đối với nhóm trẻ 1 tuổi do sữa mẹ hoặc bú bình không đủ dưỡng chất. Năng lượng nên cần bổ sung thêm dưỡng chất từ thịt, rau xanh, hoa quả, ngũ cốc và các loại sữa động vật khác.

Việc đa dạng hóa nguồn thức ăn cho trẻ có tác dụng tích cực. Cung cấp đầy đủ vitamin khoáng chất. Khi trẻ lẫm chẫm biết đi do thể trạng phát triển mạnh. Nên việc cung cấp đủ dưỡng chất và năng lượng đóng vai trò quan trọng.

Khi cho trẻ ăn cần chú ý chia nhỏ các bữa ăn thành nhiều lần. Mỗi bữa chỉ ăn vừa đủ (có thể ăn tới 4-5 bữa/ngày). Ngoài ra có thể cho trẻ ăn vặt.

Một số chú ý về ăn uống

– Khi cho trẻ ăn thêm chú ý không cho trẻ ăn miếng quá to. Thức ăn quá cứng và không nên ăn quá nhiều trong một lần ăn.

– Mỗi lần chỉ nên giới thiệu một loại thức ăn mới, vài ngày ăn một món mới. Tránh những thực phẩm dễ gây dị ứng.

– Không nên cho thực phẩm vào bình để cho trẻ nằm bú

– Xen kẽ giữa thức ăn cũ và mới để trẻ chóng làm quen

– Nên bón cho trẻ trực tiếp từ bát chứa thức ăn; hoặc từ siêu nấu bột.

– Thực phẩm cho dùng cho trẻ cần được bảo quản kín trong tủ lạnh với thời gian không quá 2 ngày.

– Khi bón cho trẻ nên dùng thìa nhỏ vừa với miệng trẻ.

– Không nên cho trẻ ngậm bú bình khi nằm ngủ. Nhất là nước ép trái cây vì nó có thể gây ra các loại bệnh về răng lợi.

– Không nên cho trẻ ăn những thực phẩm dễ gây sặc, nghẹn. Ví dụ như bỏng ngô, lạc hạt, chip khoai tây, quả nho, rau nguyên chất, thực phẩm cắt thái miếng quá to.

– Trong khi đang ăn nên bổ xung nước cho trẻ. Vừa ăn vừa uống giúp trẻ dễ nuốt.

– Không nên dùng đồ uống có gas, nước ngọt cho trẻ uống vì nó có thể gây nghiện. Giảm tính ngon miệng và gây hư hỏng răng lợi.

– Không nên cho các bé ăn đồ quá cay, quá nóng quá ngọt.

Nguồn: bethongminh.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Ẩm thực gia đình

Cách nhận biết bún sạch

Làm thế nào để nhận biết được bún sạch hay không?

Tình trạng bún bị nhiễm các loại hóa chất độc hại khiếm bạn cảm thấy lo lắng khi có ý …
Xem Chi Tiết
Nội tạng động vật

Tuyệt chiêu chọn lựa nội tạng động vật còn tươi mới

Nội tạng động vật là những nguyên liệu rất tốt để chế biến các món ăn ngon, bổ dưỡng. Tuy …
Xem Chi Tiết
Sầu riêng

Bật mí cho bạn bí quyết chọn sầu riêng mà không bị sượng

Trái cây là loại mà chắc hẳn sẽ có nhiều người rất yêu thích, thì trong các loại trái cây …
Xem Chi Tiết
Mẹo mua thớt

Hướng dẫn một số mẹo vặt mua thớt phù hợp với túi tiền

Trong bộ dụng cụ nấu ăn của chị em nội chợ chắc hẳn không có ai là không có riêng …
Xem Chi Tiết
Mẹo vặt đi chợ

Bật mí bí quyết đi chợ mua thực phẩm một cách tiết kiệm

Các chị em nội trợ đi chợ như thế nào để cho tiết kiệm nhưng mà bữa ăn vẫn phong …
Xem Chi Tiết
Cách sắp xếp hợp lí

Sử dụng và sắp xếp dao kéo trong bếp hợp lí để luôn sắc như mới

Dao để sử dụng trong bếp luôn cần phải sắc bén, nhưng không phải gia đình nào cũng biết cách …
Xem Chi Tiết

Văn hóa ẩm thực

Những điều bạn sẽ không thể ngờ đến về phong cách văn hóa ẩm thực Trung Hoa

Trải qua lịch sử hơn 5000 năm thăng trầm cùng đất nước, văn hóa ẩm thực Trung Hoa ngày nay …
Xem Chi Tiết
Văn hóa ẩm thực Ý làm xiêu lòng bao người yêu ẩm thực khắp thế giới

Văn hóa ẩm thực Ý làm xiêu lòng bao người yêu ẩm thực khắp thế giới

Ý – một đất nước hình mũi giày không những được thế giới biết đến không chỉ bởi sự đi …
Xem Chi Tiết
Những điều bạn không thể ngờ tới của nền văn hóa ẩm thực Ấn Độ

Những điều bạn không thể ngờ tới của nền văn hóa ẩm thực Ấn Độ

Ấn Độ là một quốc gia chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các tôn giáo. Chính vì vậy văn hóa …
Xem Chi Tiết
Những điều bạn chưa biết về văn hóa ẩm thực Nhật Bản

Những điều có thể bạn chưa biết về văn hóa ẩm thực Nhật Bản

Ẩm thực Nhật Bản là nền văn hóa ẩm thực xuất xứ từ nước Nhật. Ẩm thực Nhật Bản không …
Xem Chi Tiết
Tìm hiểu về nét đặc trưng của văn hóa ẩm thực đồng bào người Chăm

Tìm hiểu về nét đặc trưng của văn hóa ẩm thực đồng bào người Chăm

Văn hóa ẩm thực của đồng bào dân tộc thiểu số Chăm đã được hình thành tự nhiên trong cuộc …
Xem Chi Tiết
Đâu là những nét đặc trưng của nền văn hóa ẩm thực miền Bắc ?

Đâu là những nét đặc trưng của nền văn hóa ẩm thực miền Bắc?

Việt Nam vốn là một mảnh đất hình chữ “S” trải dài gồm 3 miền Bắc, Trung, Nam. Vì vậy …
Xem Chi Tiết

Văn hóa đồ uống

Văn hoá thưởng trà ở Thổ Nhĩ Kỳ

Văn hoá thưởng trà – Tinh hoa văn hoá của con người

Trong suốt chiều dài lịch sử, trà đã xuất hiện từ sớm và nhanh chóng trở thành đồ uống phổ …
Xem Chi Tiết
Cà phê trong văn hoá Úc - Hơn cả một thức uống

Cà phê trong văn hoá Úc – Hơn cả một thức uống!

Úc nổi tiếng với nền ẩm thực phong phú và đa dạng. Trong số các sản phẩm được tiêu thụ …
Xem Chi Tiết
Văn hoá rượu - Nét đặc sắc của văn hoá Trung Quốc

Văn hoá rượu – Nét đặc sắc của văn hoá Trung Quốc

Từ xưa đến nay rượu đã là thức uống không thể thiếu trong những buổi sum họp. Thứ giúp bạn …
Xem Chi Tiết
Văn hoá trà Việt - Nét nghệ thuật ẩn mình trong văn hoá Việt Nam

Văn hoá trà Việt – Nét nghệ thuật ẩn mình trong văn hoá Việt Nam

Như chúng ta đã biết, trà là một trong những đồ uống phổ biến nhất trên thế giới. Mỗi quốc …
Xem Chi Tiết
Văn hoá bia độc đáo của các nước trên thế giới

Văn hoá bia độc đáo của các nước trên thế giới

Bia là một loại đồ uống có cồn phổ biến và được ưa chuộng ở nhiều nước trên thế giới …
Xem Chi Tiết
van-hoa-tra-sua-net-dot-pha-cua-van-hoa-dai-loan-van-hoa-tra-sua-net-dot-pha-cua-van-hoa-dai-loan

Văn hoá trà sữa – Nét đột phá của văn hoá Đài Loan

Đối với người Đài Loan, trà sữa không chỉ là một loại nước giải khát, mà còn là một biểu …
Xem Chi Tiết